Khám phá trinh thám cơ "rồng cái" U-2 của Không quân Mỹ

Bảo An |

(Soha.vn) - Máy bay trinh sát U-2 Dragon Lady của Không quân Mỹ xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1957 và được đánh giá là một trong những "bảo vật" quốc gia của Mỹ trong hơn 50 năm qua.

Lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1957, máy bay trinh thám U-2 Dragon Lady - còn được gọi với biệt danh "Rồng cái", là một thành tựu vượt bậc đáng kinh ngạc của công nghệ thời bấy giờ. U-2 có thể bay trinh sát từ độ cao gần 21 km so với mặt đất

U-2 được xem là loại máy bay do thám hiệu quả nhất của nước Mỹ trong Chiến tranh Lạnh. Nó được chế tạo nhằm mục đích duy nhất là do thám Liên Xô và khối XHCN kể từ năm 1960. Từ đó đến nay, danh tính các phi công lái máy bay U-2 do thám đều được giữ kín.

Mặc dù đã đi vào hoạt động gần 60 năm nhưng U-2 vẫn khẳng định được sức mạnh trước các máy bay do thám không người lái hiện đại.  Hiện tại, U-2 vẫn được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ của phi đội trinh sát số 9 Reconnaissance Wing, thuộc căn cứ Không quân Beale, tại California, Mỹ.

Máy bay U-2 được sản xuất bởi tập đoàn Lockheed Skunk Works, nhằm mục đích do thám trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Máy bay U-2 được sản xuất bởi tập đoàn Lockheed Skunk Works, nhằm mục đích do thám trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
U-2 có sải cánh dài 31 m.
U-2 có sải cánh dài 31 m.
Khám phá trinh thám cơ "rồng cái" U-2 của Không quân Mỹ
"Rồng cái" có tốc độ tối đa là 500 km/giờ và có thể hoạt động trên không liên tục trong vòng 12 giờ. Nó thể bay ở độ cao 21km so với mặt đất.
U-2 có trọng lượng không tải là 6.478 kg và tổng trọng lượng tối đa lên tới 11.325 kg khi được trang bị các thiết bị giám sát.
U-2 có trọng lượng không tải là 6.478 kg và tổng trọng lượng tối đa lên tới 11.325 kg khi được trang bị các thiết bị giám sát.
Cho dù máy bay không người lái đang dần thay thế máy bay có người lái trong các sứ mệnh trinh sát, nhưng hiện tại Không quân Mỹ vẫn vận hành 31 chiếc U-2 và Cơ quan hàng không
 và vũ trụ Mỹ (NASA) vận hành 2 chiếc.
Cho dù máy bay không người lái đang dần thay thế máy bay có người lái trong các sứ mệnh trinh sát, nhưng hiện tại Không quân Mỹ vẫn vận hành 31 chiếc U-2 và Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) vận hành 2 chiếc.
Để tối ưu hóa hoạt động trên không, buồng của U-2 được thiết kế chỉ dành cho một phi công với không gian khá chật hẹp.
Để tối ưu hóa hoạt động trên không, buồng của U-2 được thiết kế chỉ dành cho một phi công với không gian khá chật hẹp.
Chuyến bay đầu tiên của U-2 là một trong chuyến bay có hành trình từ Tây Đức, qua Ba Lan,
Bellorussia, và Liên Xô vào ngày 4/7/1956.
Chuyến bay đầu tiên của U-2 là một trong chuyến bay có hành trình từ Tây Đức, qua Ba Lan, Bellorussia, và Liên Xô vào ngày 4/7/1956.
Một chiếc U-2 đang được bảo dưỡng tại sân bay.
Một chiếc U-2 đang được bảo dưỡng tại sân bay.
Khám phá trinh thám cơ "rồng cái" U-2 của Không quân Mỹ
 
Với hai bộ bánh xe trên thân máy bay và sải cánh rộng, U-2 là một trong những loại máy bay khó điều khiển nhất
Với hai bộ bánh xe trên thân máy bay và sải cánh rộng, U-2 là một trong những loại máy bay khó điều khiển nhất
U-2 cũng được điều tới Việt Nam trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống  Mỹ.
U-2 cũng được điều tới Việt Nam trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Phi công phải mặc bộ đồ chịu áp lực đặc biệt vì máy bay bay trên độ cao 21 km.
Phi công phải mặc bộ đồ chịu áp lực đặc biệt vì máy bay bay trên độ cao 21 km.
Khám phá trinh thám cơ "rồng cái" U-2 của Không quân Mỹ
 
Khám phá trinh thám cơ "rồng cái" U-2 của Không quân Mỹ
 
Khám phá trinh thám cơ "rồng cái" U-2 của Không quân Mỹ
 

 

Đường dây nóng: 0943 113 999

Soha
Báo lỗi cho Soha

*Vui lòng nhập đủ thông tin email hoặc số điện thoại